(Baothanhhoa.vn) - “Bà ơi, bạn Cún lấy áo của cháu”, “Bà ơi, bạn Vi tè dầm”, “Bà ơi, cháu buồn ngủ”, “Bà ơi, bế cháu”… Bà ơi… Bà ơi… tiếng nói, tiếng khóc, tiếng vui đùa của lũ trẻ khiến không gian lớp học luôn ồn ào... Có chứng kiến những cảnh này mới hiểu vì sao giáo viên mầm non không phải là một nghề nhẹ nhàng và “dễ” làm như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Giáo viên mầm non và nỗi niềm mang tên “bệnh khớp”

“Bà ơi, bạn Cún lấy áo của cháu”, “Bà ơi, bạn Vi tè dầm”, “Bà ơi, cháu buồn ngủ”, “Bà ơi, bế cháu”… Bà ơi… Bà ơi… tiếng nói, tiếng khóc, tiếng vui đùa của lũ trẻ khiến không gian lớp học luôn ồn ào... Có chứng kiến những cảnh này mới hiểu vì sao giáo viên mầm non không phải là một nghề nhẹ nhàng và “dễ” làm như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Giáo viên mầm non và nỗi niềm mang tên “bệnh khớp”

Cô Nguyễn Thị Mơ tìm hiểu kỹ thông tin về Viên khớp Tâm Bình trước khi sử dụng.

Một ngày của cô giáo mầm non thường bắt đầu từ 7h sáng và chỉ thực sự kết thúc khi các em đã vui vẻ trở về bên gia đình. Các cô vừa là cha, vừa là mẹ, vừa cho ăn, dỗ ngủ, dạy cho trẻ từ những điều cơ bản, cần thiết nhất như: kiến thức về môi trường xung quanh, về chữ cái, số thứ tự, thẩm mỹ, hội họa, âm nhạc, phát triển thể chất… Không những vậy, các cô còn thường xuyên phải bê cơm, leo cầu thang, cúi gập người đi dép cho trẻ, nhặt đồ chơi, dọn dẹp phòng học mỗi ngày…

Có thể nói, ở môi trường đặc biệt của mình, họ gần như có rất ít thời gian để nghỉ ngơi. Hay nói theo cách của cô Nguyễn Thị Mơ – giáo viên trường mầm non Thị trấn Liễu Đề, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định – chưa bao giờ cô nghĩ rằng công việc chính là nguyên nhân khiến cô bị bệnh thoái hóa khớp nặng đến như thế.

Cách đây hơn 4 năm, như thường lệ cô Mơ dậy sớm để chuẩn bị cơm nước cho cả gia đình trước khi đến trường. Nhưng hôm đó cô không tài nào trở dậy được, toàn thân đau ê ẩm, đặc biệt là vùng thắt lưng, hai khớp gối cũng không thể nhấc ra khỏi giường được.

Cô Mơ nhớ lại: “Lúc đầu tôi chỉ nghĩ đơn giản là phụ nữ có tuổi, đau lưng, đau tay đau chân cũng là chuyện bình thường nên ra hiệu thuốc tây miêu tả các triệu chứng và được giới thiệu một số loại thuốc giảm đau. Thế nhưng chỉ được vài hôm, cơn đau lại xuất hiện. Có lần chỉ mỗi việc bưng cháo từ nhà ăn lên lớp cho các con mà cũng phải nhờ người khác làm giúp khiến tôi rất ái ngại”.

Sau thời gian dài dùng thuốc nhưng không đỡ, các con động viên cô đi bệnh viện kiểm tra. Sau khi thăm khám, bác sĩ kết luận cô bị thoái hóa khớp nên đã kê cho cô đơn thuốc dặn dò uống cẩn thận.

Theo đơn của bác sĩ, cô Mơ uống thuốc đều đặn, những cơn đau thuyên giảm nhanh khiến cô rất mừng. Thế nhưng được khoảng nửa tháng dừng thuốc là cơn đau lại tái phát, nhiều đêm đau không ngủ được, dùng mãi thuốc Tây thì lại sợ tác dụng phụ nên cô lại chuyển hướng sang điều trị bằng thuốc nam, kết hợp tập luyện thể dục mà cô nghĩ rằng nó có ích cho những người bị bệnh khớp.

Theo cô Mơ tâm sự, hơn 20 năm qua, khi mọi người vất vả với việc đồng áng thì ngày ngày cô lại đến trường, sống giữa một thế giới riêng với tiếng hát hò, tiếng vui đùa của trẻ nhỏ. Còn hạnh phúc nào lớn hơn khi chính cô là người đã dạy cho các bé những bước đi đầu tiên trong cuộc đời để rồi có biết bao thế hệ đã lớn khôn từ ngôi trường mầm non Thị trấn Liễu Đề và thành công trong cuộc sống… Đó cũng chính là niềm tự hào lớn nhất trong cuộc đời làm nghề “gõ đầu trẻ” của cô.

“Chỉ còn vài năm nữa là nghỉ hưu rồi, nghĩ rằng sau nhiều năm chỉ có công việc, nay được trở về chăm sóc các cháu của mình thì lại bị căn bệnh khớp hành hạ nên nhiều lúc nghĩ cũng buồn”- cô Mơ chia sẻ.

Cô bảo rằng, đã có thời gian cứ ai giới thiệu thuốc gì cũng mua về uống, cả thuốc nam lẫn thuốc bắc nhưng đều không đỡ. Dần dà cô xác định “sống chung với lũ”. Hàng ngày, cô lên lịch chuẩn bị các món ăn hay những bài tập thể dục mà cô nghĩ rằng phù hợp với người bị khớp, đó cũng là cách mà cô hy vọng hạn chế được những cơn đau.

Tình cờ một hôm xem tivi, cô thấy giới thiệu về Viên khớp Tâm Bình hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp, viêm khớp nên cũng tìm mua thử sản phẩm về dùng.

Vốn là một người có tính cẩn thận nên sau khi cầm hộp khớp về nhà, cô Mơ đọc kỹ từng thành phần dược liệu chứa trong sản phẩm, khi thấy đây là một sản phẩm được làm hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, không trộn thuốc Tây thì cô yên tâm sử dụng. Sau khi uống hết 1 hộp, cô thấy bệnh ổn định hơn, đêm ngủ ngon hơn, buổi sáng thức dậy không còn hiện tượng cứng khớp chân tay nữa.

Giáo viên mầm non và nỗi niềm mang tên “bệnh khớp”

Niềm vui của cô Mơ khi đẩy lùi được bệnh khớp và tiếp tục công việc yêu thích của mình.

“Tôi mua tiếp 3 hộp về uống thì khỏi hẳn, 4 năm nay bệnh không tái phát nữa. Thỉnh thoảng tôi cũng uống nhắc lại 1-2 hộp trong năm đề phòng bệnh tái phát. Giờ thì tôi thoải mái lắm rồi, bưng bê cơm nước phục vụ các cháu và leo cầu thang ầm ầm”, cô Mơ hồ hởi nói.

Nhờ viên khớp Tâm Bình, cô giáo Nguyễn Thị Mơ không chỉ đẩy lùi được bệnh khớp mà sức khỏe cũng tốt hơn từng ngày. Giờ đây cô hoàn toàn có thể yên tâm tiếp tục công việc yêu thích của mình giữa những nụ cười trẻ thơ ở Trường mầm non Liễu Đề - nơi mà cô đã gắn bó hơn 20 năm qua.

NL


NL

 {name} - {time}

 Trả lời

{body}
 {name}- {time}
{body}

0 bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]