(Baothanhhoa.vn) - Các chính sách ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được xem như “liều thuốc quý”, có tác động mạnh mẽ trong phát triển kinh tế - xã hội, tạo sức lan tỏa và mở ra cơ hội thay đổi diện mạo nông thôn miền núi, từ điện - đường - trường - trạm, cho đến đời sống văn hóa, dân trí, du lịch...

Tin liên quan

Đọc nhiều

Minh bạch về nguồn kinh phí hỗ trợ là cơ hội để miền núi phát triển

Các chính sách ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được xem như “liều thuốc quý”, có tác động mạnh mẽ trong phát triển kinh tế - xã hội, tạo sức lan tỏa và mở ra cơ hội thay đổi diện mạo nông thôn miền núi, từ điện - đường - trường - trạm, cho đến đời sống văn hóa, dân trí, du lịch...

Để miền núi thực sự có cơ hội phát triển, bên cạnh việc đón nhận nguồn hỗ trợ của Nhà nước, các địa phương cần linh hoạt trong công tác thu hút đầu tư, khuyến khích xây dựng mô hình kinh tế hiệu quả, đẩy mạnh triển khai đúng mục tiêu các chính sách hỗ trợ đặc thù đến với người dân. Tăng cường công tác giám sát việc thực hiện các công trình, dự án của Chính phủ đầu tư trên địa bàn nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, việc thực hiện chính sách trợ giá, trợ cước cho đồng bào vùng dân tộc đặc biệt khó khăn... Sự minh bạch về nguồn kinh phí hỗ trợ, chú trọng đến công tác kết nghĩa giữa các địa phương đồng bằng - miền núi và tạo điều kiện để thu hút doanh nghiệp đầu tư cũng là cơ hội để miền núi phát triển một cách nhanh và bền vững.


Lò Văn Đồng, Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Mường Lát

 {name} - {time}

 Trả lời

{body}
 {name}- {time}
{body}

0 bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]