(Baothanhhoa.vn) - Để Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 thực sự hiệu quả, ngành nông nghiệp phối hợp với các địa phương rà soát, xác định, lựa chọn những sản phẩm thuộc các nhóm ngành: thực phẩm, thảo dược, lưu niệm, nội thất, trang trí, dịch vụ du lịch nông thôn nhằm “tạo nguồn” xây dựng và phát triển thành sản phẩm OCOP.

Tin liên quan

Đọc nhiều

Xác định 110 sản phẩm ưu thế “tạo nguồn” cho Chương trình OCOP

Để Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 thực sự hiệu quả, ngành nông nghiệp phối hợp với các địa phương rà soát, xác định, lựa chọn những sản phẩm thuộc các nhóm ngành: thực phẩm, thảo dược, lưu niệm, nội thất, trang trí, dịch vụ du lịch nông thôn nhằm “tạo nguồn” xây dựng và phát triển thành sản phẩm OCOP.

Xác định 110 sản phẩm ưu thế “tạo nguồn” cho Chương trình OCOP

Sản phẩm dưa Baby Kiếm của gia đình bà Nguyễn Thị Ngát, thị trấn Nông Cống (Nông Cống) được lựa chọn là sản phẩm tiềm năng cho Chương trình OCOP năm 2021.

Qua điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng sản xuất, 24/27 huyện, thị xã, thành phố đã lựa chọn được 110 sản phẩm có thế mạnh, có tiềm năng phát triển thành sản phẩm OCOP cấp tỉnh. Trong đó, một số huyện đăng ký số sản phẩm tiềm năng lớn, như: Nga Sơn 16 sản phẩm, thị xã Nghi Sơn 10 sản phẩm, Ngọc Lặc 5 sản phẩm, Hoằng Hóa 5 sản phẩm...

Từ việc xác định được những sản phẩm tiềm năng, thế mạnh, Văn phòng Điều phối Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh đã và đang phối hợp với các địa phương hỗ trợ, hướng dẫn các chủ thể sản xuất đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước hoàn thiện quy trình sản xuất bảo đảm các tiêu chuẩn, chất lượng được quy định của Chương trình OCOP.

Tin và ảnh: Lê Hòa


Tin và ảnh: Lê Hòa

 {name} - {time}

 Trả lời

{body}
 {name} - {time}
{body}

0 bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]