(Baothanhhoa.vn) - Trong những năm qua, sự phát triển của các nghề, nhất là nghề truyền thống đã góp phần nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Tin liên quan

Đọc nhiều

Toàn tỉnh có 23 nghề truyền thống được công nhận

Trong những năm qua, sự phát triển của các nghề, nhất là nghề truyền thống đã góp phần nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Làng nghề mây tre đan xã Hoằng Thịnh (Hoằng Hóa).

Đến nay, toàn tỉnh có 23 nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận. Các nghề truyền thống được công nhận tập trung chủ yếu thuộc nhóm nghề chế biến, bảo quản nông lâm, thủy sản; sản xuất thủ công mỹ nghệ; nghề mây tre đan...

Các sản phẩm nghề truyền thống có chỗ đứng trên thị trường, mẫu mã độc đáo, phù hợp với thị hiếu khách hàng. Bên cạnh đó, trình độ người lao động từng bước được nâng lên, áp dụng công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh. Các nghề truyền thống của tỉnh thường xuyên giới thiệu sản phẩm, hàng hóa thông qua hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước. Việc công nhận nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đã từng bước xây dựng và củng cố các thương hiệu hàng hóa mang đặc trưng, đặc sản của các địa phương, nhất là việc phát huy các giá trị văn hóa và phát triển du lịch.


Tin và ảnh: Hải Đăng

 {name} - {time}

 Trả lời

{body}
 {name} - {time}
{body}

0 bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]