(Baothanhhoa.vn) - Từ đầu năm đến nay bệnh khảm lá sắn xuất hiện và gây hại trên nhiều diện tích trồng sắn của các huyện: Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh, Ngọc Lặc và Thọ Xuân. Đến ngày 2-7 tổng diện tích bị nhiễm khảm lá sắn toàn tỉnh là 3.113,7 ha, trong đó diện tích bị nhiễm nặng là 1.150,8 ha.

Chủ động phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Từ đầu năm đến nay bệnh khảm lá sắn xuất hiện và gây hại trên nhiều diện tích trồng sắn của các huyện: Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh, Ngọc Lặc và Thọ Xuân. Đến ngày 2-7 tổng diện tích bị nhiễm khảm lá sắn toàn tỉnh là 3.113,7 ha, trong đó diện tích bị nhiễm nặng là 1.150,8 ha.

Chủ động phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Cán bộ Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Như Xuân hướng dẫn bà con nông dân xã Bãi Trành dấu hiệu nhận biết mầm bệnh và biện pháp phòng, trừ hiệu quả.

Chủ động phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Nhổ bỏ những cây bị nhiễm bệnh đối với diện tích có tỷ lệ nhiễm bệnh dưới 70%.

Chủ động phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Sau khi được nhổ bỏ, bà con nông dân tiến hành thu gom, tiêu hủy đối với những cây bị nhiễm bệnh.

Chủ động phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Biện pháp tiêu hủy hiệu quả nhất là đốt bỏ những cây bị bệnh, tránh tàn dư vết bệnh lây lan sang diện tích khác và lưu cữu sang vụ sau.

Chủ động phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Sau khi nhổ bỏ, tiêu hủy những cây bị bệnh, các hộ dân tiếp tục tiến hành phun trừ diệt bọ phấn trắng nhằm tiêu diệt mầm bệnh đối với những diện tích có nguy cơ nhiễm cao.

Chủ động phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Cùng với đó, tăng cường thực hiện các biện pháp chăm sóc, bảo vệ đối với diện tích trồng sắn bị nhiễm bệnh. Việc trồng dặm lại diện tích sắn bị nhổ bỏ cần sử dụng các giống có nguồn gốc rõ ràng.

Hương Thơm


Hương Thơm

 {name} - {time}

 Trả lời

{body}
 {name}- {time}
{body}

0 bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]