>> Những người “giữ hồn” di sản văn hóa: Giữ nguồn “dưỡng nuôi” di sản
Vinh danh những người “giữ hồn” di sản bằng các danh hiệu mới là điều kiện “cần”. Trong khi, điều kiện “đủ” để những người nắm giữ các yếu tố cốt lõi của di sản văn hóa ấy có thể duy trì nhiệt huyết, tình yêu và tích cực trao truyền di sản đến đời sau, thì cần thêm nguồn “dưỡng nuôi” từ sự chung tay trách nhiệm của các ngành và địa phương.
>> Tinh thần hiến tặng
Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) năm nay tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa diễn ra như thường lệ, với một phần rất cảm động đó là: Tiếp nhận hiện vật hiến tặng từ người dân. Trên những khuôn mặt bình dị, chất phác của người hiến tặng không có gì đặc biệt, nhưng hơn tất cả, ở họ luôn có một tấm lòng và tình yêu di sản.
>> Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Dao ở Mường Lát
Từ năm 2019 đến nay, huyện Mường Lát đã mở được 8 lớp dạy chữ Hán Nôm Dao cho 246 học viên tham gia. Sau khi học xong, các học viên đã tích cực truyền dạy cho các thành viên trong gia đình và cộng đồng dân cư. Vì vậy, số người biết đọc, biết viết chữ Hán Nôm Dao ngày càng tăng, bản sắc văn hóa truyền thống dần được khôi phục và phát triển.
>> Triển khai bệnh án điện tử còn nhiều khó khăn
Theo các bệnh viện, để triển khai bệnh án điện tử cần phải có nguồn kinh phí lớn đầu tư cho hệ thống CNTT, nhân lực... Trong khi nguồn này rất khó khăn với các bệnh viện tự chủ, vì chi phí cho CNTT chưa được đưa vào cơ cấu giá của dịch vụ kỹ thuật thực hiện, nên tiến trình triển khai BAĐT còn chậm và gặp nhiều khó khăn.