>> Đạo thầy - trò và truyền thống “tôn sư trọng đạo”
Người xưa thường nói “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, dù chỉ học một chữ hay nửa chữ cũng mang ơn người dạy. Mang ơn thầy là bổn phận của người học, bởi “không thầy đố mày làm nên”. Thế nên, nghề dạy học được coi là nghề cao quý nhất vì sản phẩm đào tạo ra chính là con người. Đạo lý thầy - trò, “tôn sư trọng đạo” không chỉ là vấn đề đạo đức mà còn là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của Nhân dân ta.
>> Ngăn ngừa “cái chết trắng” xâm nhập vào nội địa
Với sự sắc bén, tinh thông về nghiệp vụ, ý chí quyết tâm tấn công tội phạm của lực lượng biên phòng, cùng sự hiệp đồng chặt chẽ của lực lượng chức năng ở hai bên biên giới Thanh Hóa – Hủa Phăn (Lào), nhiều băng nhóm, đường dây tội phạm ma túy lần lượt bị bóc gỡ, nhiều đối tượng tội phạm cộm cán bị sa lưới.
>> Về “miền xa ngái”
Bản Mùa Xuân được nhiều người gọi là “miền xa ngái”. Sở dĩ được gọi như thế, bởi con đường từ trung tâm xã Sơn Thủy về bản quá đỗi gian nan với những con dốc cao ngút. Từ trên cao nhìn xuống, bản dường như nằm lọt thỏm trong thung lũng, xung quanh là những đỉnh núi cao ngút. Những ngôi nhà cũ kỹ, hiện rõ sự vất vả, khó khăn.
>> “Thôn thông minh” Liêm Chính
Trước đây việc sử dụng zalo, điện thoại thông minh rất hạn chế, mỗi lần thông báo về các sự kiện, hội họp, cán bộ thôn phải sử dụng loa truyền thanh hoặc giấy mời. Giờ đây, với các ứng dụng điện tử, người dân trong thôn đã tương tác, chia sẻ, phản ánh tình hình trong thôn với cán bộ thôn để kịp thời định hướng thông tin, tuyên truyền.