>> Những người “giữ hồn” di sản văn hóa: Chuyện về những “báu vật sống”

Những nghệ nhân dân gian được xem như những “báu vật sống”, bởi những đóng góp rất quan trọng của họ đã và đang góp phần làm đa dạng và phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc. Nói cách khác, những “báu vật sống” ấy đã và đang “giữ hồn” di sản và “tiếp lửa” tình yêu di sản cho thế hệ sau.

>> Mở đường để di sản đến gần hơn với công chúng

Vượt lên những cách làm truyền thống theo kiểu “bưng bê, kê đặt” hiện vật trong bốn bức tường, những năm gần đây Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức nhiều không gian trưng bày ngoài trời tại khuôn viên của bảo tàng. Nhất là vào những dịp lễ tết, bảo tàng đã tổ chức những không gian văn hóa đặc biệt tái hiện những hoạt động văn hóa đặc trưng xứ Thanh xưa.

>> Sức mạnh từ “ý Đảng - lòng dân”

Bức tranh nông thôn ngày càng tươi đẹp ở Quảng Xương được hình thành bởi “ý Đảng, lòng dân”, tạo nên sức mạnh tổng hợp để hiện thực hóa các mục tiêu đề ra. Ở Quảng Xương, mỗi tiêu chí XDNTM nâng cao, NTM kiểu mẫu đều có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát đúng của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự đồng lòng ủng hộ của người dân, tạo sự thống nhất cao trong thực hiện.

>> Thận trọng với đồ ăn vặt trước cổng trường

Là người mẹ có con từng bị ngộ độc thực phẩm do ăn đồ ăn vặt mua gần cổng trường học, chị Lê Thị Lan ở phường Đông Cương, cho biết: Từ khi con bị ngộ độc thực phẩm, nghe bác sĩ tư vấn, khuyến cáo, nói về sự nguy hại của thực phẩm “bẩn”, tôi đã không đưa tiền tiêu vặt cho con, cấm con không được mua đồ ăn vặt bán trước cổng trường và tự tay chế biến đồ ăn sáng ở nhà cho con...

Mời các bạn đón đọc báo Thanh Hóa số ra ngày 22/11/2024 tại: