>> Giải bài toán bỏ ruộng hoang

Ngày càng có nhiều nông dân không mặn mà với ruộng đồng bởi sản xuất quy mô nhỏ cho hiệu quả kinh tế thấp, đầu ra nông sản bấp bênh, thiếu lao động và nhiều nguyên nhân khác. Theo đó, tình trạng bỏ ruộng hoang, bỏ vụ đã diễn ra nhiều nơi trên địa bàn tỉnh. Một số địa phương đã giải quyết được tình trạng này nhờ khuyến khích tích tụ, tạo cơ chế cho người dân, HTX, doanh nghiệp đầu tư sản xuất lớn...

>> Cộng đồng trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa

Các giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống được xem như là những chỉ dấu quan trọng để chúng ta hôm nay có “điểm tựa”, có cơ sở lần tìm về nguồn cội. Hiểu để yêu, trân trọng nhiều hơn, để mỗi bước đi trên hành trình ấy luôn đề cao vai trò, trách nhiệm của bản thân trong việc tiếp nối, trao truyền và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa quý giá ấy.

>> Lắng nghe, sẻ chia và cùng nhau tháo gỡ

“Chúng ta muốn hoàn thành tốt công việc và huy động được sức dân thì lãnh đạo cần bám sát cơ sở, thông qua công tác dân vận để người dân tin tưởng. Nếu chúng ta không gần gũi, không nắm bắt được, không giải quyết thì Nhân dân sẽ băn khoăn”, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Lý Bách Chiến nói.

>> Nguồn sống mới cho rừng: Dư địa lớn nhưng còn nhiều khó khăn

Tính đến tháng 10/2023, tỉnh Thanh Hóa thu về hơn 162 tỷ đồng từ thực hiện chương trình ERPA. Số tiền trên đã góp phần tăng thu nhập cho các chủ rừng được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng. Đồng thời, tạo động lực để họ gắn bó với công việc bảo vệ những cánh rừng quê hương. Tuy nhiên, việc thực hiện giải ngân, sử dụng hiệu quả nguồn chi trả từ chương trình ERPA đang gặp nhiều vướng mắc cần được giải quyết...

Mời các bạn đón đọc báo Thanh Hóa số ra ngày 17/11/2024 tại: